Càng chiếm nhiều thị phần, Samsung càng trở thành nạn nhân của nạn hàng giả, hàng nhái. Ở Trung Quốc,15 tháng 3 là ngày chống hàng giả. Trước đây, một smartphone nhái sẽ chỉ sao chép ngoại hình của sản phẩm gốc nhưng bây giờ, ở thời kỳ hiện đại, mọi tư duy cũ đã thay đổi. CNBeta, dựa trên dữ liệu AnTuTu, đã cung cấp những báo cáo xoay quanh hệ thống điện thoại thông minh không chính hãng.
Tổng quan về thị trường
Trong những năm gần đây, Trung Quốc luôn được biết tới là thị trường smartphone đa dạng và có số lượng thiết bị cầm tay nhiều nhất thế giới. Minh chứng là lần lượt các ông lớn như Apple hay Samsung đã và đang đầu tư mạnh vào lĩnh vực di động của quốc gia này. Fan Huawei không nên bỏ qua Redmi ra mắt RedmiBook Pro 15.
Tuy nhiên, bên cạnh những tiềm năng có thể thấy được, các nhà sản xuất còn phải đối mặt với hiện tượng “nhái lại” smartphone đã quá quen thuộc tại đây. Theo báo cáo từ Antutu, nhà phát triển công cụ Benchmark của Trung Quốc, Xiaomi và Samsung chính là cái tên bị nhái nhiều nhất.
Smartphone Fake
Từ tháng 3 năm 2020 đến tháng 2 năm 2021, AnTuTu đã xác định được thiết bị giả mạo 572.303 lần, chiếm khoảng 4,24% tổng số lần kiểm tra. Antutu là một trong những hãng điện thoại lâu đời và có tiêng không chỉ ở Trung Quốc mà còn trên thế giới, với giao diện sang chảnh cùng giá tiền đắt đỏ, đây chắc hẳn là miếng mồi ngon cho các đối tượng làm hàng “fake”.
Smartphone 5G Fake
Kể từ khi điện thoại thông minh chính thức bước vào kỷ nguyên thương mại 5G, các hãng làm giả cũng chạy theo xu hướng và dần phổ cập nhãn dán kết nối thế hệ mới dù trên thực tế, chúng không hỗ trợ 5G mà chỉ hiển thị logo. Các bộ vi xử lý được thấy trong hàng giả thường lỗi thời chẳng hạn như Helio P23, MT6735, MT6737, v.v. Vì vậy, chúng không thể hỗ trợ mạng 5G. Theo thống kê, số lượng điện thoại 5G giả đã lên tới 45.289 thiết bị trong năm nay.
Các thương hiệu bị làm giả phổ biến nhất
Muốn biết nhà cung cấp smartphone bị làm giả nhiều nhất, chỉ cần nhìn vào diễn biến thị trường thực tế. Quy tắc rất đơn giản, thương hiệu nào có thị phần lớn nhất sẽ sở hữu nhiều model hàng fake nhất.
Dữ liệu vào năm 2021 tương tự như thời điểm cách đây 12 tháng, các thương hiệu Samsung, Apple, Huawei, Xiaomi, Honor và OPPO vẫn đứng trong top 6.
Những ông lớn nói gì?
Cụ thể, thông qua cuộc khảo sát của AnTuTu, tỷ lệ smartphone làm nhái điện thoại của Xiaomi là 37,3%, trong khi đó, tỷ lệ này với smartphone Samsung là 30.96%. Nói cách khác, cứ 3 chiếc smartphone được làm nhái ra đời tại Trung Quốc, một chiếc sẽ được lấy ý tưởng từ Samsung, chiếc còn lại sẽ ăn theo Xiaomi.
Để làm được điều này, AnTuTu đã liên tục thu thập thông tin từ 10 triệu thiết bị cầm tay tại Trung Quốc, khi người dùng kiểm tra hiệu năng từ những smartphone của mình.
Một tin không vui với công nghệ Hàn Quốc
Nhìn vào các kết quả thu được, đây không phải là điều gì quá bất ngờ, khi cả 2 cái tên Xiaomi hay Samsung luôn là những thương hiệu smartphone Android đầu bảng tại quốc gia đông dân nhất thế giới. Với Samsung, họ có quyền “tự hào” khi những thiết kế của mình được các nhà sản xuất khác xào nấu lại. Tuy nhiên, ở một khía cạnh nào đó, đây hẳn là tin tức không vui với công ty công nghệ Hàn Quốc. Có thể, đây là một trong những nguyên nhân khiến smartphone Samsung không thể chiếm được vị trí đầu bảng tại Trung Quốc.
Còn về phía Xiaomi, có thể coi đây là một đòn “gậy ông đập lưng ông” đau điếng, khi chính công ty này được được cho là đã góp nhặt những thiết kế của Apple iPhone hay Samsung. Thậm chí, trước đó, cũng từng xuất hiện thông tin về chiếc Xiaomi Mi 4 nhái xuất hiện rất nhiều tại Việt Nam.
Tại sao Huawei P10, Xiaomi lại bị làm giả nhiều
Huawei P10 vẫn giữ thành tích hàng đầu của mình khi trở thành nạn nhân bị làm giả nhiều nhất. Số lượng hàng fake của thiết bị chạm ngưỡng 66.085 chiếc, vượt xa con số 16.495 chiếc của iPhone X.
Còn về phía Xiaomi, có thể coi đây là một đòn “gậy ông đập lưng ông” đau điếng, khi chính công ty này được được cho là đã góp nhặt những thiết kế của Apple iPhone hay Samsung. Thậm chí, trước đó, cũng từng xuất hiện thông tin về chiếc Xiaomi Mi 4 nhái xuất hiện rất nhiều tại Việt Nam.
Báo cao gần nhất nói gì?
Cũng theo báo cáo của AnTuTu, ngoài những ông lớn như Xiaomi hay Samsung, lần lượt các nhà sản xuất như Huawei, HTC, ZTE, Coolpad, Oppo, và Lenovo cũng đều rơi vào tình trạng làm nhái smartphone trắng trợn.
Đáng tiếc là trong danh sách này, số liệu về lượng iPhone của Apple bị làm giả không được AnTuTu liệt kê. Tuy nhiên, theo những nguồn tin từ Trung Quốc, số lượng thiết bị làm nhái iPhone đang tăng dần đều, chính bởi sự phổ biến của dòng sản phẩm này.
Tổng kết
Nhìn chung, so với năm ngoái, xu hướng làm nhái smartphone tại Trung Quốc đang có dấu hiệu giảm dần. Điều này cho thấy, người dùng đã bắt đầu có ý thức bài trừ những sản phẩm làm giả, sản phẩm kém chất lượng.
Đặc biệt, với những chiếc smartphone của Xiaomi, luôn được bán ra với mức giá “rẻ như cho” hiện nay, có lẽ người dùng sẽ chẳng bao giờ cần tới tới những chiếc smartphone thêm một lần nữa. Bởi thật khó để tưởng tượng, một thiết bị nhái lại của Xiaomi sẽ có giá bán là bao nhiêu? Chần chờ gì nữa mà không tham khảo thêm một vài bài viết hay nữa về điện thoại di động và các thông tin bên lề khác tại Premium Reviews nhỉ?